
Hiện nay, các bạn trẻ có rất nhiều kiểu thiết kế căn hộ hiện đại, mang những phong cách đặc biệt khác nhau. Trong những năm gần đây phong cách Retro lại càng được các bạn trẻ ưa chuộng hơn bởi sự đơn giản tinh tế nhưng lại rất hiện đại không màu mè. Phong cách này có xư hướng thiên về màu sắc tối tuy nhiên nó lại không hề tối tăm hay âm u ảm đạm mà lại mang một chất rất riêng thể hiện tính cách của những người trẻ. Bạn đang muốn tìm hiểu về căn hộ mang phong cách cực chất này, hãy cùng chúng tôi tham khảo một căn hộ cực chất của chàng trai trẻ ở Hồ Chí Minh ngay sau đây nhé.
Phong cách retro là gì?
Phong cách thiết kế nhà ở retro bắt nguồn từ Bắc Âu vào những năm 50 và đã mang đến sự thay đổi trên toàn thế giới. Những tư tưởng hiện đại cấp tiến đã làm thay đổi phong cách thiết kế. Phong cách trang trí nội thất retro trong thập kỉ này dựa trên những nguyên tắc thiết kế cổ điển vậy nên trông nó có nét giống với phong cách thiết kế ngày nay.
Phong cách retro thịnh hành vào những năm 1950 – 1970, nó mang những giá trị hoài cổ, cổ điển xinh đẹp và dịu dàng. Phong cách retro biểu hiện cho sự chân thành, đơn giản, nhưng hiện đại và quyến rũ trong cuộc sống hiện đại. Có thể nói rằng, retro là một phong cách mang tính chất hoài cổ nhưng cũng không kém phần hiện đại.
Sự phối hợp hai phong cách Loft và Retro
Căn hộ rộng hơn 60m2 của chàng trai ở TP.HCM được kiến trúc sư phối hợp hai phong cách Loft và Retro mang màu sắc tối nhưng không hề âm u, ngược lại còn toát lên sự cá tính cực chất. Ngày nay, nhiều người khi thiết kế căn hộ đều mong muốn mỗi lần bước chân về sẽ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõm. Bình thường, họ sẽ chọn một số gam màu nhẹ nhàng, trung tính.
Tuy nhiên, bên cạnh các tiêu chí trên, chàng trai trẻ ở TP.HCM còn muốn thể hiện cá tính, sở thích và gu của mình. Trước những yêu cầu này, kiến trúc sư Tống Ly đã kết hợp hài hòa các yếu tố, đưa tông màu tối vào căn hộ 2 ngủ có diện tích 64m2.
Kiến trúc sư đã chọn lọc ra một bảng màu tối để thể hiện được cá tính. Lối sống cũng như sở thích của gia chủ. Muốn sống giữa không gian nghệ sĩ. Đương đại và đầy tính ngẫu hứng. Cô lựa chọn 2 phong cách là Loft và Retro để phối hợp và đưa ra bản vẽ hoàn thiện. Thiết kế nội thất theo phong cách Loft bắt nguồn từ New Yord (Mỹ) vào những năm đầu thế kỷ XX. Đây là phong cách kiến trúc có nhiều điểm tương đồng với phong cách Industrial.
Căn hộ là sự kết hợp giữa hiện đại và cổ điển
Người ta tận dụng những khu nhà xưởng làm nơi dừng chân. Nghỉ ngơi, sinh sống. Thiết kế nội thất theo phong cách Loft. Là sự kết hợp giữa hai tính chất cũ và mới. Đặc điểm nổi bật của phong cách này. Là sử dụng những vật liệu hiện đại như. Kim loại, kết hợp cùng các vật dụng nội thất quen thuộc. (Rương chứa đồ, sofa da cũ,…). Hai chất liệu này tượng trưng cho vẻ đẹp hiện đại và nét hoài niệm xưa cũ hoà quyện vào nhau làm nên nét đặc biệt cho ngôi nhà bạn.
Trong khi đó, phong cách Retro là phong cách thiết kế nổi tiếng từ những năm 50 của thế kỷ trước, chủ yếu lấy những nguyên tắc của phong cách cổ điển nhưng có sự cách tân mạnh mẽ mang đến một nét đặc trưng riêng. Bề mặt sơn trắng trên tường như hiện trạng của chủ đầu tư được giữ lại khá ít, bù lại các khoảng màu xám xuất hiện trên vách tường – trần của không gian, tạo nên chiều sâu, nới rộng diện tích căn hộ về mặt cảm giác.
Tông màu đỏ đất tạo hiệu ứng thô mộc. Ưu tiên sử dụng cho mảng tường bo cong phía sau sofa. Và kéo dài đến hết hết khoảng hành lang. Nhưng vẫn đồng nhất về độ tối. Chủ nhà khá táo bạo khi đồng ý khoác lên. Căn hộ lớp vật liệu có phần khá nặng. Nhưng vẫn giữ được vẻ mềm cần có của không gian sống. Điều đó thể hiện ở chi tiết trần, tường bo cong.
Một vài góc trong căn hộ cực chất của chàng trai
Một vài chi tiết thể hiện gu tinh tế của gia chủ. Kiến trúc sư dùng sơn tường loại giả xi măng làm điểm nhấn. Màu sơn này đang được ưa chuộng 2 năm trở lại đây. Vì mang vẻ đẹp gần gũi, mộc mạc nhưng hiện đại. Của sổ kính dài, bo tròn giúp phòng ngủ có thêm ánh sáng, đồng thời tạo khối trên nền sơn đỏ giúp phòng khách không bị nhàm chán.
Các góc bố trí tủ hộc đựng đồ. Giúp cho phòng ngủ ít chi tiết, không bị rối mắt. Tại phòng ngủ master, kiến trúc sư khéo léo. Dùng cửa đẩy làm cửa thông giữa khu đặt giường với khu để quần áo. Giúp tiết kiệm không gian. Tường gắn gạch đỏ, đèn ngủ sắt sơn đen đậm chất Loft. Kệ sách, bàn làm việc. Giá để đồ đều được phối gỗ với chân sắt sơn đen. Kệ sách, bàn làm việc, giá để đồ đều được. Phối gỗ với chân sắt sơn đen.