
Ở nước ta, nông nghiệp được xem như ngành kinh tế hàng đầu nhất là trồng lúa. Tuy nhiên khí hậu nước ta lại phân mùa khá rõ do đó mà vụ mùa lúa cũng được phân ra rõ ràng. Mặc dù tình hình dịch bệnh đang khá căng thẳng, nhưng những người nông dân vẫn tiếp tục vụ mùa của họ đó là vụ Hè – Thu. Trước mùa mưa bão sắp đến, mới đây cục Trồng trọt đã ra khuyến cáo cho người dân ở các địa phương cần tập trung bám sát ruộng đồng để thu hoạch dứt điểm vụ Hè thu, tránh những tổn thất do mưa bão gây ra
Diện tích xuống giống lúa giảm 11 nghìn ha
Tổng diện tích xuống giống toàn vùng Nam Bộ vụ Hè Thu 2021 là 1.599 nghìn ha, giảm 11 nghìn ha. Năng suất ước đạt 56,51 tạ/ha, tăng 1,14 tạ/ha. Sản lượng ước đạt 9.036 nghìn tấn, tăng 120 nghìn tấn so với Hè Thu 2020. Diện tích lúa vụ Hè Thu giảm chủ yếu do chuyển đổi sang trồng cây rau màu hằng năm. Cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao hơn. Và nhu cầu nguồn nước tưới ít hơn so với trồng lúa. Diện tích lúa giảm khoảng 11 nghìn ha. Nhưng do năng suất bình quân tăng 1,14 tạ/ha, nên bù đắp được sản lượng thiếu hụt. Do giảm diện tích và tăng 120 nghìn tấn so với Hè Thu 2020.
Diện tích lúa vụ Hè thu giảm chủ yếu do chuyển đổi sang trồng cây rau màu hằng năm. Cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao hơn. Cùng đó là nhu cầu nguồn nước tưới ít hơn so với trồng lúa.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Riêng tại Đồng bằng sông Cửu Long, sản xuất trong vụ Hè thu 2021. Về cơ cấu giống đúng theo tinh thần chỉ đạo của Cục Trồng trọt. Đó là các giống lúa thơm, đặc sản. Lúa chất lượng cao đều tăng; lúa chất lượng trung bình giảm 4,7% so với cùng kỳ và còn 11,5% tổng diện tích gieo cấy.
Đánh giá ảnh hưởng của lũ đến sản xuất nông nghiệp vụ Thu Đông; vụ Mùa năm 2021 ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cụ thể, đối với các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Đây là các tỉnh thuộc vùng ven biển nên ít bị ảnh hưởng của lũ. Nhưng ảnh hưởng mạnh bởi triều và mưa. Biến động mực nước lớn nhất giữa các năm không nhiều. Phần lớn diện tích các khu vực sản xuất nằm trong vùng đê bao bảo vệ khá an toàn như: Dự án Bắc Bến Tre (đang được đầu tư khép kín), dự án Nam Măng Thít, Quản Lộ – Phụng Hiệp, U Minh Hạ, U Minh Thượng.
Tăng cường kiểm soát tình hình sản xuất
Báo cáo tại Hội nghị về sản xuất vụ Hè thu 2021, ông Lê Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết. Tổng diện tích xuống giống lúa vùng Nam Bộ là gần 1,6 triệu ha, giảm 11 nghìn ha so với vụ Hè thu 2020; năng suất ước đạt 56,51 tạ/ha, tăng 1,14 tạ/ha. Sản lượng lúa ước đạt 9,036 triệu tấn, tăng 120 nghìn tấn so với Hè thu 2020. Để giảm chi phí sản xuất vụ Hè thu, các địa phương cũng triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền thông. Qua các chương trình tập huấn, mô hình khuyến nông… Điều này đã giúp nông dân nhận thức và giảm mạnh. Việc sử dụng khối lượng hạt giống lúa trên 150 kg/ha, giảm 2,21%.
Bên cạnh đó, cơ giới hóa sản xuất cũng tăng lên trong quá trình sản xuất. Điển hình, khâu làm đất bằng cơ giới hóa đạt 100%, thu hoạch bằng máy trên 90%. Gieo sạ lúa bằng máy đạt 30%, sấy lúa sau khi thu hoạch 30%. Tuy nhiên, tỷ lệ cơ giới hóa ở một số khâu vẫn còn thấp như. Cấy lúa bằng máy và chăm sóc, bón phân. Thực hiện chương trình tái cơ cấu ngành hàng lúa gạo xuất khẩu. Ngành nông nghiệp đã ưu tiên đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Và giảm khối lượng hạt giống lúa gieo sạ trên một đơn vị diện tích. Từ đó, giảm chi phí đầu tư về hạt giống, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Khoảng từ 2-3 triệu đồng/ha tùy từng vùng sản xuất.